Thủ Thuật về Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 2022
Bạn đang tìm kiếm từ khóa Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 được Update vào lúc : 2022-01-18 12:55:00 . Với phương châm chia sẻ Bí quyết về trong nội dung bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi đọc Post vẫn ko hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comments ở cuối bài để Ad lý giải và hướng dẫn lại nha.
Thủ Thuật Hướng dẫn Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022
Pro đang tìm kiếm từ khóa Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà được Update vào lúc : 2022-01-18 12:55:04 . Với phương châm chia sẻ Kinh Nghiệm về trong nội dung nội dung bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi tìm hiểu thêm Post vẫn ko hiểu thì hoàn toàn hoàn toàn có thể lại phản hồi ở cuối bài để Admin lý giải và hướng dẫn lại nha.
Sự Tích Trì Tụng Kinh Pháp-Hoa Ðược Linh NghiệmI.- Cuống Lưỡi Không Rã
1.- Ðồng-Tử
Về đời nhà Tống, khi ông Thích-Ðạo sanh ở xứ Bán-Ðường tụng kinh Pháp-Hoa, có gã đồng-tử theo ông xuất-gia, cũng tụng kinh Pháp-Hoa, không bịnh hoạn chi, bỗng chết đi,mới đem chôn trong cạnh rừng. Ít lâu sau, một đêm kia xảy nghe có tiếng tụng kinh cạnh rừng ấy, người trong làng lấy làm lạ, đào lên xem coi, bèn gặp một chiếc lưỡi mọc hoa-sen xanh. Nhơn đó người làng mới dựng tháp phụng thờ, đến sau sửa sang lại trở thành một ngôi chùa đồ-sộ.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
2.- Ðầu-Lâu Tụng Kinh
Nhà Ðường, niên hiệu Trinh Quán có ông thầy ở chùa Ngộ-Chơn trên núi Vương-Thuận. Ban đêm trải qua đất Lam-Khê, bỗng nghe tiếng người tụng kinh Pháp-Hoa văng vẳng ở đàng xa. Lúc ấy trăng sao tỏ rạng, thầy mới ngó trông ra bốn phía xa xa dài mươi dậm, vẫn im lìm vắng-vẻ, không thấy ai cả. Trong tâm thầy bắt nao nao rùng sợ.
Về đến chùa rồi, thầy tường thuật lại với chúng-tăng. Qua đêm sau, chúng-tăng đồng đến Lam-Khê để nghe. Bèn nghe tiếng tụng kinh từ dưới đất phát lên, mới lấy cây cắm nêu làm dấu chỗ ấy.
Rạng ngày, qua đào chỗ ấy gặp đặng một bộ xương sọ (đầu lâu) trong gò đất. Xương ấy đã khô, duy còn cái môi trên môi dưới và cuống lưỡi hồng đỏ tươi thắm, bèn đem về chùa dựng trong hộp đá để dưới hiên phía tây điện Thiên Phật.
Từ đó về sau mỗi đêm thường có tiếng tụng kinh Pháp-Hoa ở trong hộp đá. Kẻ nam nữ ở Trường-An đến xem thật nhiều có đến số nghìn.
Sau có ông thầy ở nước Tân-La đến ngụ trong chùa vừa hơn một năm. Ngày kia, chúng-tăng trong chùa có việc xuống núi hết, chỉ từ ông thầy nước Tân-La ở lại, ông bèn trộm lấy hộp đá mà đi. Chúng-tăng theo tìm thời đã đem về miền Hải-Ðông rồi.
(Rút trong bộ Tuyên-Thất Chi)
3.- Thích-Ðạo-Tục
Nhà Ðường, ông Thích-Ðạo-Tục, không biết do lai ở đâu, ở trên núi Lệ-Tuyền chuyên lòng tụng kinh Pháp-Hoa đến vài nghìn biến.
Trong niên hiệu Trinh-Quán, nhơn bịnh sắp chết, dặn người bạn là ông Huệ-Khách Thiền-Sư rằng: ‘Tôi ở đây, dù rằng tụng kinh, nhưng ý trông mong có sự hiệu-nghiệm. Vậy sau khi tôi chết rồi, sẽ hẹn chừng mười năm thử đào mả lên xem coi, nếu cuống lưỡi tiêu rã, biết rằng tụng kinh không công hiệu, nếu lưỡi còn nguyên xin dựng một chiếc tháp làm cho những người dân dân đời sanh lòng kính tin’. Nói rồi liền tịch.
Ðến mười một năm tiếp theo, Thiền-Sư y lời đào mả lên coi thân thịt đều tiêu hết, chỉ từ cuống lưỡi không mục rã, và lại tươi thắm như của người sống. Bấy giờ cả huyện ấy, kẻ nam người nữ đều khen ngợi, mới đem lưỡi đựng vào hộp đá, dựng tháp thờ ở trên gò Cam-Cốc.
(Rút trong bộ Pháp-Uyển-Châu-Lâm)
II.- Vãng Sanh
1.- Thích-Huệ-Tấn
Niên hiệu Vĩnh-Minh xứ Dương-Ðô chùa Cao-Tòa, ông Thích-Huệ-Tấn, lúc niên thiếu rất mạnh-mẽ, thích giao-du, có chí hào-hiệp, đến tuổi bốn mươi bỗng ngộ lý vô thường, bèn đi xuất-gia học đạo. Chỉ dùng tương rau, mặc bô vải, thệ nguyện trì tụng kinh Pháp-Hoa mà thôi.
Do ông dụng tâm quá lao khổ, nên lúc cầm đến quyển kinh liền phát bịnh. Ông mới phát nguyện tạo ra (ấn tống) trăm bộ kinh để sám hối nghiệp-chướng đời trước. Ông vừa quyên tiền được một nghìn sáu trăm đồng, bỗng có bọn giặc cướp đến tra hỏi tài vật. Ông bèn chỉ tiền mà nói cho nó biết đó là tiền in kinh. Bọn giặc hổ thẹn bỏ đi.
Về sau, ông in thành trăm bộ kinh rồi bịnh cũ cũng lành mạnh. Ông tụng kinh đã nhiều, tâm niệm hoàn-mãn hồi-hướng công-đức tụng kinh kia cầu sanh về nước Cực-lạc.
Một ngày nọ bỗng nghe trên hư-không hề tiếng nói rằng: ‘Pháp-nguyện đã đủ, tất đặng vãng-sanh’. Ông không bịnh hoạn chi mà chết, hưởng thọ được hơn tám mươi tuổi.
(Rút trong bộ Tường-Di-Ký)
2.- Vương-Yêm
Ðời Ðường, quan Huỳnh-môn thị-lang tên Vương-Yêm, bình-sanh căn-tánh tối dốt chậm lụt. Chỉ có một bộ kinh Pháp-Hoa mà ông học lâu ngày mới tụng thông được. Sau ông phải bịnh từ trần, về mách mộng cho những người dân dân em làm quan Thái-Thú ở đất Tân-An rằng: ‘Ta nhờ tụng kinh được sanh về Tây-Phương, tuy nhiên vì tôi dốt nên còn ở trong thai bào hoa sen. Nay về nói cho những người dân dân biết, từ nay phải chuyên siêng trì tụng tầm cỡ tránh việc biếng nhác trể nãi’. Nói rồi liền từ biệt.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
III.- Khỏi Nạn
1.- Thích-Huệ-Khánh
Ðời Tống, ông Thích-Huệ-Khánh là người xứ Quảng-Lăng, đi xuất-gia ở chùa Lô-Sơn, học thông kinh luật, giới hạnh tin nghiêm thanh-khiết. Ông thường trì tụng kinh Pháp-Hoa, kinh Thập-Ðịa, kinh Tư-Ích, kinh Duy-Ma. Hằng đêm tụng kinh, thường nghe trên hư-không hề tiếng khảy móng tay khen ngợi.
Một ngày nọ ông đi thuyền bỗng gặp trận giông to mưa lớn, sấm sét dữ-dội sóng dậy ba-đào, chiếc thuyền lắc quần hòn đảo gần chìm úp, mà ông Khánh cứ tụng kinh mãi không thôi. Xảy nghe thuyền ở giữa giòng sông dường như có người kéo dắt nưng đỡ, phút chốc liền đến bờ.
Từ đó về sau ông Khánh lại càng gắng tinh cần hơn thế nữa.
(Rút trong bộ Pháp-Uyển Châu-Lâm)
2.-Thích-Pháp-Lẩm
Ðời Lương, thầy Thích-Pháp-Lẩm họ Nghiêm, người huyện Chi-Giang, xuất gia ở chùa Ngọc-Tuyền, thường tụng kinh Pháp-Hoa, hằng ngày chỉ dùng một ngọ trai, ngồi luông không nằm. Thầy Thích đi du-phương, thường quải gậy dạo khắp những miền núi non như Lô-Sơn, Thai-Ðảnh, Hoành-Lãnh, La-Phù v.v… không chỗ xa nào mà thầy không rảo bước đến; chỉ nương đổ nơi hang cúng gộp thẩm, một bề chuyên tu thuyền-định.
Thầy lại thường đến non Ðại, phải đi ngang qua Châu Từ, có quan Huyện xét hỏi để nghiệm coi chơn giả, thấy thầy chỉ đem theo có một bộ kinh Pháp-Hoa. Quan Huyện không tin, nổi giận bắt thầy giam lại. Bảy ngày thầy không ăn, tụng kinh không ngớt. Quan Huyện ngủ thấy ác mộng, bèn đảnh lễ xin thầy cầu sám hối.
Sau rồi, thầy về ở ẩn xứ sở u-tịch, chuyên bề thiền tụng làm nghiệp. Ðến khi chết, có mùi hương lạ ngào ngạt phướng phất cả mười ngày mới tan.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
3.- Sầm-Văn-Bổn
Ðời nhà Ðường có ông Sầm-văn-Bổn, tự Cảnh-Nhơn người ở đất Lạc-Dương. Thuở nhỏ tin Phật, tụng phẩm Phổ-Môn trong kinh Pháp-Hoa. Có một lúc ông đi ghe tới sông Ngô, giữa sông ghe úp, mọi người đều bị chết chìm, ông Văn-Bổn cũng đắm trong nước, bỗng nghe có tiếng nói rằng: ‘Người tụng kinh Pháp-Hoa được khỏi chết’. Nói như vậy ba lần. Ông liền nổi lên mặt nước, khoảng chừng chừng thời hạn ngắn tắp vào bờ.
IV.- Lành Bịnh
1.- Người Bịnh Hủi
Ðời Ðường ở Bồ-Châu ông Thích-Pháp-Triệt tuổi trẻ mà tánh siêng năng chịu khó tụng kinh Pháp-Hoa, thường đem kinh này dẫn dắt giáo-hóa mọi người. Trong ấp có ngài Cô-Sơn. Ông Pháp-Triệt đến y chỉ với ngài mà tu hành, sáng lập cảnh Lang-nhã. Ông từng đi những nơi đương gặp một người bịnh hủi, dẫn về trong núi, đục một chiếc hang cho ở và nuôi dưỡng. Bảo tụng kinh Pháp-Hoa, nhưng người bịnh hủi ấy không biết chữ, lại thêm đần độn. Ông Pháp-Triệt dạy học từng câu, không nệ mệt mỏi. Học đến quyển thứ sáu, bệnh hủi lần lành, học rồi thì bộ lông mày và tóc mọc lại, và da cũng liền như xưa.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
2.- Bà Phí-Thị
Ðời nhà Tống, bà họ Phí, vợ của ông La-Dự, người ở đất Thục-Ninh, cha tên Duyệt làm quan Thứ-Sử Châu Ninh. Bà Phí thuở nhỏ kính tin Tam-Bảo. Tụng kinh Pháp-Hoa được vài năm siêng năng không biết mỏi mệt.
Sau bỗng mắc bịnh đau tim. Bà ngừng hoạt động và sinh hoạt giải trí buồn rầu lo sợ dặn người trong nhà sắm sửa món ăn tẩn liệm để đợi thời. Bà Phí tâm nghĩ rằng: ‘Mình tụng kinh siêng năng chắc là có phước lành họa may khỏi chết’. Nghĩ thế rồi yên tâm nằm ngủ chốc lát thức dậy nhưng còn mơ màng thấy Phật bên cửa tuy nhiên đưa tay rờ chỗ trái tim mình, bịnh liền lành ngay lúc ấy, cả nhà trai gái tôi tớ đều thấy hào quang sắc vàng chói sáng khắp nhà, lại cũng nghe mùi hương sực nức. Em gái ông Dự đến thăm bịnh đương ở trước giường cũng nghe rõ hết.
Từ bấy giờ, bà Phí càng sanh tín tâm, tự răn gắng trọn đời, thường đem điều này để sách tấn dạy dỗ con cháu.
(Rút trong bộ Dị-Ky)
V.- Trừ Tà Ma
1.- Thích-Tăng-Lăng
Ngài Thích-Tăng-Lăng, họ Hứa, người huyện Nam-Dương có nuôi một con khỉ và một con chó.
Cuối nhà Trần, khởi đầu nhà Tùy, thầy đi du ngoạn những miền giang lãnh, nay sông này mai núi kia, chỉ mặc y-phục sơ-sài, tuy nhiên oai nghi rất nghiêm chỉnh, theo phép khất thực nuôi mình.
Thầy thường đọc tụng những kinh, nhưng chỉ thích riêng về kinh Pháp-Hoa hơn. Bình thường tiếng giọng ồ-ề không rõ. Thầy chí nguyện tụng kinh cho tiếng được thanh thao, nên một phen ngồi tụng suốt đêm bảy biến mới thôi. Như vậy, chẳng bao lâu tiếng nói như sấm vang, biết rằng đã có phước-lực rồi. Thầy tụng kinh tất lấy số bẩy làm chừng, tụng đến bảy mươi, bảy trăm, bảy nghìn, đến bảy muôn biến thời tiếng giọng rất thanh thao trong suốt, tự nhiên thốt ra rõ ràng trong trẻo như tiếng đờn tranh ống sáo. Vì thế, nên lúc thầy tụng kinh, mỏi mép không động, chỉ chuyển hơi trong cổ mà tiếng giọng phát phù trầm lãnh lót, người đến xem nghe sửng sốt quên thôi. Từ đó thầy được nổi danh.
Ðương thời, có một vị Ni-cô bị quỷ ám nhập, quỷ làm cho cô thông suốt kinh văn thấu tỏ nghĩa mầu, chuyên sự giảng kinh giáo hóa; thính giả đến nghe thật nhiều, nhưng không hề ai lường được sức thần tài kia, thảy đều khen ngơọi là bực thông ngộ. Thầy (Tăng-Lãng) nghe việc ấy, nói rằng: ‘Ðó là tà quỷ ám nhập gia hộ chứ có gì là chánh lý, ta phải qua xét nghiệm’.
Rạng ngày, sáng sớm, con khỉ và con chó đi trước thẳng đến chùa Ni-Cô. Thày đi theo sau, vừa đến, vào lạy Phật, nhiễu tháp rồi mới tới trước giảng đường. Lúc ấy Ni-cô còn đương giảng-thuyết trên pháp-tòa. Thày bèn nạt lớn quở rằng: ‘Tiểu-tỳ! ta đã tới đây, sao chẳng chịu xuống pháp tòa, còn đợi gì nữa ?’ Ni-cô nhơn nghe tiếng quở liền ngã xuống đất, chạy đến trước giảng đường, quì gối trước mặt thầy từ giờ mẹo cho tới giờ thân không đủ can đảm và mạnh mẽ và tự tin nhúc nhích, mồ hôi chảy đầm mình ngậm thinh không nói được lời chi.
Thầy gạn hỏi chỗ kiến giải, cô vẫn im nhiên như ngây như điếc. Qua trăm ngày sau, tâm tánh cô mới hoàn phục lại như cũ. Ðương đời những việc thạnh hành lĩnh-thông cảm ứng giống với loài ma ám này nhiều lắm.
(Rút trong bộ Cao-Tăng-Truyện)
2.- Thích-Ðạo-Lâm
Ðời nhà Lương, Thích-Ðạo-Lâm người huyện Sơn-Âm, có giới hạnh nghiêm khiết, giỏi về kinh Pháp-Hoa và kinh Niết-Bàn, ông Trương-Tự ở nước Ngô rất mực kính thờ thầy.
Niên hiệu Thiên-Giám, Chùa Tuyền-Lâm ở huyện Phú-Dương có quỷ quái nổi lộng quấy nhiễu người, khi thầy đến, quỷ đều tiêu hết.
Ông Huệ-Thiều là đệ-tử của thầy bị nhà sập đè, cúi đầu quẹo cúp vào ngực. Thầy bèn tụng kinh Pháp-Hoa cầu nguyện cho. Ông Thiều nằm chiêm-bao thấy có hai vị đạo nhơn người tây-vực kéo cái đầu ông thẳng ra, sáng ngày mạnh như thường, ai nấy cũng đều khâm phục sự linh cảm thần dị của thầy.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
VI.- Siêu-Ðộ
1.-Con Ngựa Của Thầy Tây-Lâm
Triều Minh, niên hiệu Gia-Tịnh, Thầy trụ-trì chùa Bảo-Ấn tên là Vĩnh-Ninh biệt hiệu Tây-Lâm có nuôi một con ngựa. Mỗi khi thầy đi phó trai nơi dinh quan Lễ-Bộ đều cỡi con ngựa ấy. Từ chùa, khởi đầu lên sống sống lưng ngựa, thầy thấm tụng kinh Pháp-Hoa cho tới lúc tới dinh xuống ngựa thời vừa rồi một quyển, lần nào đi cũng thường tụng như vậy.
Ít lúc sau có một người đàn bà chửa ở ngang cửa chùa ban đêm nằm mộng thấy con ngựa ấy vào trong nhà bèn sanh được một người con trai. Sáng ngày, đến chùa hỏi thăm, thời té ra con ngựa chết cũng giờ đó.
Ðến sau, nhà ấy cho con theo làm đệ-tử thầy Tây-Lâm, tính nó rất đần độn, thầy dạy nó học, một chữ cũng không thuộc, duy truyền miệng cho nó một quyển kinh Pháp-Hoa nó bèn thuộc lòng. Do đó thầy tin rằng: Ngựa nghe kinh được thoát thân thú vậy.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
2.- Thôi-Quỷ
Ðời Ðường, ông Vương-Hoằng-Chi trong niên hiệu Trung-Quán, làm quan Lịnh ở huyện Hóa-Xuyên, châu Thấm, có con gái gả cho ông Thôi-Quỷ ở đất Bác-Lăng.
Ông Quỷ trải qua huyện Hòa-Xuyên (bên vợ) xảy lâm bịnh chết. Trải qua vài mươi ngày, trong nhà ấy (nhà ông Vương) bỗng nửa đêm nghe tiếng nói của ông Thôi-Quỷ. Ban đầu cả nhà đều sợ hãi, sau lần quen xem là yếu tố thường. Ông Quỷ nói rằng: Tôi là bổn phận con rể, dầu rằng không phải cách lập bàn linh ở bên nhà vợ, tuy nhiên vì khổ không chỗ nương tựa, xin vì tôi mà lập vậy’. Vợ ông bèn theo lời lập bàn linh, mai chiều đều cúng kiến, ông về không cho cúng thịt, duy phải cúng đồ chay thôi. Thường khuyên niệm Phật, lại nói việc trong ngục rằng: ‘Người ta một đời thường khó khỏi tội, sát sanh và bất hiếu là nặng hơn hết, ngoài ra những tội khác thời nhẹ hơn’. Lại nói rằng: ‘Tôi tuy không tội chi, tuy nhiên phải cần nhờ phước lực giúp trợ, vậy xin vì tôi thiết trai cúng-dường Tam-Bảo, và tả kinh Pháp-Hoa, kinh Kim-Cang, kinh Quan-Âm, mỗi thứ hai, 3 bộ, thời từ đây về sau, tôi không hề trở lại nữa’.
(Rút trong bộ Pháp-Uyển Châu-Lâm)
3.- Bà Lý-Thị
Ðời Ðường, Châu Kỳ, huyện Phong-Khưu có bà lão mẫu họ Lý, tuổi đã bảy mươi, không con cháu chi, một thân già cô-quạnh, chỉ có một tớ trai và một tớ gái. Bà làm nghề bán rượu ở thành phố rất lanh xảo, rượu thời pha thêm với nước và đông thiếu lường hụt.
Ðến niên hiệu Trinh-Quán, bà nhơn bịnh chết trải qua hai ngày, đồ tang táng đã sắm đủ, nhưng chưa tẩn liệm, vì trên ngực cà còn hơi ấm. Bỗng bà sống lại nói rằng: ‘Ban có hai người toàn mặc áo đỏ, đứng ngoài cửa kêu tôi ra, nói rằng: có lịnh trên đòi. Tôi lật đật đi theo, đến một chiếc thành ngoài châu này. Sứ-giả dẫn tôi đến dinh cạnh bên, thấy một ông quan đội mão mặc áo tay rộng dựa ghế mà ngồi, hai bên tả hữu hậu hạ thật nhiều, dưới thềm lại sở hữu người mang gông xiềng, lính canh giữ như chốn quan trên này. Ông quan ấy hỏi tôi rằng: ‘Tại sao bán rượu làm những việc gian lận để tham lấy của người cho nhiều, còn việc tính in tạo kinh Pháp-Hoa đã mười năm rồi sao không làm ? Tôi thưa rằng: ‘Rượu thời tôi bảo tớ gái làm, đong cũng đứa tớ tôi đong, còn kinh kia tôi đã đưa tiền một ngàn đồng cho ngài Ẩn-Sư rồi’. Quan liền sai sứ đến bắt đứa tớ, giây lát đứa tớ đến, liền đánh bốn chục trượng rồi thả về: lại sai người đến hỏi ngài Ẩn-Sư, vấn đáp là có thật. Quan bèn bảo tôi rằng: ‘Nay thả cho ngươi về bảy ngày, tạo kinh xong rồi, sẽ tới đây sanh về cõi lành’. Nhơn đó đặng sống lại.
Xét khi bà lão mẫu mới chết, đứa tớ gái bỗng mắc bịnh ác nghịch chết ngang, giây lâu tỉnh lại nơi sống sống lưng sưng bầm, đó là lằn vết bị đòn bốn chục trượng vậy. Còn ngài Ẩn-Sư là vị khách tăng, tuổi đã sáu mươi bảy, từ khi xuất-gia, liền tu hạnh đầu-đà đi khất thực, thường ngày dùng một bữa trai trước đó trước đó chưa từng tạm thôi,những vị Ðại-Ðức xa gần đều kỉnh-mộ. Ðêm bà lão mẫu bịnh chết, ngài Ẩn-Sư nằm mộng thấy có người mặc áo đỏ đến hỏi. Trong mộng đáp rằng: ‘Việc tả kinh có thiệt’.
Lúc ấy, bà lão mẫu mời cả bà con chòm xóm và ngài Ẩn-Sư đến làm phật-sự, lại mướn nhiều người tả kinh, nhờ đông tay nên đúng bảy ngày kinh tả đã xong. Bà lại thấy hai người sứ trước kia đến nữa. Bà nói rằng: ‘Sứ-nhơn đã tới rồi, xin bà con ở lại mạnh giỏi’. Vừa dứt tiếng liền chết.
Ngài Ẩn-Sư hiện còn, kẻ đạo người tục đều khâm kính.
(Rút trong bộ Minh-Tường-Ký)
4.- Tiêu-Thị
Ðời Ðường, quan Thiếu-Thường-Bá Thôi-Nghĩa-Khởi, cha vợ là ông Tiêu-văn-Khanh bình sanh chuyên trì kinh Pháp-Hoa được vài nghìn biến, bỏ hẳn rượu thịt, chỉ dùng trai tố. Vợ của ông Khởi là họ Tiêu đến niên hiệu Long-Sóc năm thứ ba, tháng năm phải bịnh chết. Trong nhà luôn ba tuần thất làm Phật-sự, tu trai cúng-dường, bỗng cô tớ gái tên Tố-Ngọc nói tiếng Phu-nhơn rằng: ‘Ta hồi còn sống không tin Tam-Bảo, nay thọ khổ không thể nói được, do nhờ những ông vì ta tụng kinh, tu trai thiết cúng mới đặng thả về. Ðến ngày thứ hai mươi sẽ trở lại đem Tố-Ngọc đi xem ta thọ tội’. Ðúng kỳ hẹn, Tố-Ngọc thiệt quả chết. Ba ngày sống lại nói rằng: ‘Thấy cung phủ trong thành lớn kia, phu nhơn vào cái nhà riêng, giây lát có vạt lửa giường sắt tự-nhiên mang lại hành tội, chịu đủ sự khổ sở thảm độc.
Chợt thấy ông Khanh ngồi trên đài hoa sen nói với tôi (Tố-Ngọc) rằng: ‘con ta hồi còn sống tánh hay sân hận tật đố, không tin nhơn quả, nay phải chịu nỗi khổ đó, ta cũng không thể gì cứu được. Ngươi về nói lại với những người dân nhà bảo phải gắng tu công-đức, họa may mới thoát khỏi’. Lại thấy ông Phạm-Tăng từ trên hư không mờ xuống, dạy tôi tụng kinh Pháp-Hoa, nói rằng: ‘Ngươi phải ghi nhớ kinh này vì người trong cõi Diêm-Phù-Ðề mà truyền tụng, sẽ đã có được người tin’.
Niên hiệu Lân-Ðức năm đầu, tháng giêng, nhà quan Tiết-Tướng-Quân thiết lập trai đàn, rước nàng Tố-Ngọc đến thử tụng Minh-Kinh, có ông Phạm-Tăng nghe rồi, chắp tay khen rằng: ‘Thật đúng như bổn bên Tây-Quốc, không khác chút nào’. Ai nấy đều kính phục’.
(Rút trong Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
VII.- Cảm Ðông Thánh-Linh
1.- Ðức Phổ-Hiền Giải Bịnh
Trong bộ Trí-Ðộ Luận quyển chín của Ngài Long-Thọ Bồ-tát có nói: Có một người bịnh hủi đến trước tượng Ðức Phổ-Hiền Bồ-tát chí-tâm quy-y chiêm-lễ, xưng niệm công-đức đức Phổ-Hiền Bồ-tát cầu nguyện cho hết bịnh. Lúc ấy tượng Phổ-Hiền Bồ-tát liền dũi tay bên hữu hào quang sáng chói rờ xoa trên thân người kia bịnh liền trừ hết.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
2.- Ðức Phổ-Hiền Hiện Thân
Trong nước kia có thầy Tỳ-khưu ở A-Lan-Nhả chuyên đọc tụng kinh Ðại-thừa, ông vua trong nước thường trải tóc cho thầy trải qua, có thầy Tỳ-khưu khác bạch với vua rằng: ‘Ông ấy ngu dốt, đọc tụng tầm cỡ không bao nhiêu, sao Ðại-vương lại cúng-dường long-trọng như vậy ?’
Vua đáp rằng: ‘Ta một ngày kia vừa lúc nửa đêm muốn yết-kiến thày Tỳ-khưu ấy, liền đi đến chỗ của thầy ở, thấy thầy ở trong hang đá tụng kinh Pháp-Hoa, có một người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình ánh hào quang sắc vàng chói cỡi con bạch-tượng chắp tay cúng-dường, ta lần đi tới liền biến mất. Ta mới hỏi vị Ðại-Ðức: ‘Tại sao tôi vừa đến, người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình có hào quang sắc vàng kia biến mất đi ?’
Thầy Tỳ-khưu đáp rằng: ‘Ðó tức là ngài Phổ-Hiền Bồ-tát. Ngài Phổ-Hiền Bồ-tát tự nói rằng: Nếu có người nào đọc tụng kinh Pháp-Hoa, ta sẽ cỡi voi trắng sáu ngà đến dạy bảo nhắc nhở cho. Do tôi tụng kinh Pháp-Hoa nên ngài Phổ-Hiền Bồ-tát hiện thân đến vậy’.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
3.- Thần Thỉnh Giảng Kinh
Ðời Tấn, thầy Thích Ðàm-Thúy, không rõ người quê-quán ở đâu thuở nhỏ đi xuất-gia, tu ở chùa Bạch-mã, huyện Hà-Âm, tương rau qua bữa, bô vải che thân, thường mỗi ngày đều tụng một bộ kinh Pháp-Hoa, lại tinh thông kinh giáo, cũng hằng giải nói cho những người dân dân nghe.
Ban đêm, bỗng nghe có tiếng gõ cửa nói rằng: ‘Muốn thỉnh Pháp-sư thuyết pháp trong chín tuần’. Thầy Thúy không hứa, nhưng cũng cố cầu thỉnh, thày bèn chịu đi, thời gian hiện nay vẫn còn đấy đấy mơ màng trong giấc ngủ, chừng thức dậy, thân thầy đã ở trong miếu thần nơi quần hòn đảo Bạch-Mã và một người đệ-tử của thầy. Từ đó, hằng ngày âm-thầm trải qua không hề ai hay biết.
Sau, những thầy có việc đi ngang qua miễu ấy, thấy có hai cái pháp-toà rất cao, ông Thúy ở tòa phía bắc, đệ-tử ở tòa phía nam, dường như có tiếng giảng kinh thuyết pháp, lại nghe có mùi hương lạ ngào ngạt. Bây giờ kẻ đạo người tục, truyền nhau cho là việc thần-dị.
Ðến mãn Hạ, vị thần trong miếu cúng-dường cho ông một con ngựa bạch, năm con dê trắng và chín mươi xấp lụa. Thầy chú nguyện xong, cùng nhau từ-biệt không hề qua lại nữa.
(Rút trong bộ Lương-Cao-Tăng truyện)
VIII.- Cảm Cách Dị Loại
1.- Thích-Trí-Thông
Ðời Ðường, thầy Thích-trí-Thông ở chùa Thê-Hà, non Nhiếp đất Nhuận-Châu, từng qua ở chùa An-Lạc xứ Dương-Châu.
Ðến niên hiệu Ðại-Nghiệp, trong nước loạn-ly, thầy nghỉ muốn về xứ nhưng không hề cách chi đi được, mới ở ẩn trong đám lao rậm dựa bờ sông tụng kinh Pháp-Hoa, bảy ngày không ăn, thường thấy có cọp đi nhiễu xung quanh. Thầy nói rằng: ‘Mạng ta chỉ từ trong mức chừng thời hạn ngắn vậy những ngươi hãy ăn đi’. Cọp bỗng phát tiếng nói rằng: ‘Từ tạo thiên lập địa đến nay, trước đó trước đó chưa từng có lẽ rằng rằng đó’. Xảy có một ông già chèo ghe đến nói rằng: ‘Thầy muốn qua sông về chùa Thê-Hà, hãy mau lên thuyền đây’. Lúc ấy con cọp đồng sa nước mắt.
Thầy hỏi rằng: ‘Các ngươi cùng ta có duyên chăng ?’, liền dắt bốn con cọp đồng xuống thuyền, qua sông rất nhanh. Ðã đến bờ phía nam, trông lại chiếc thuyền và ông gìa đâu mất. Thầy mới dẫn bốn con cọp về chùa Thê-Hà, ở phía Tây tháp Xá-Lợi mà đi kinh-hành và thiền-tọa.
Ðồ-chúng trong chùa có đến tám mươi vị đều không hề ai dám ra cả. Hoặc khi có việc cần, thời một vị cọp vào chùa gầm kêu, lấy đó để làm lệ.
Thầy đến niên hiệu Trịnh-Quán thời tịch, hưởng thọ được chín mươi chín tuổi.
(Trong bộ Tăng-Cao-Tăng Truyện)
IX.- Linh-Cảm
1.- Pháp-Tín Ni
Ðời Ðường, niên hiệu Võ-Ðức, có cô ni hiệu là Pháp-Tín, thường tụng kinh Pháp-Hoa. Cô cất một gian tịnh-thất, mướn một người viết chữ tốt để tả kinh Pháp-Hoa, trả tiền công rất mắc, bội hơn giá thường.
Phàm mọi khi vào tịnh-thất tả kinh, phải mỗi lần tắm gội sạch-sẽ, thay đổi y-phục, xông ướp hương trầm. Lại nơi vách tịnh-thất xoi trống một lỗ đặt ống trúc thông ra phía ngoài, làm cho những người dân dân tả kinh mọi khi muốn thở ra thời kê vào ống trúc mà thở, vì khi tả kinh nên phải nín hơi mà viết thanh-khiết tinh-nghiêm. Như vậy tám năm mới tết đến tết đến tả xong bảy quyển. Cô hết lòng cung kính, cúng-dường rất trang trọng.
Ngày kia, có ông Thầy ở chùa Long-Môn hiệu là Pháp-Ðoan thường nhóm chúng giảng kinh Pháp-Hoa. Cho bộ kinh của cô ni đó là đúng hơn hết, không bộ nào bằng. Thầy mới sai người qua mượn. Cô ni cố chối từ không cho, vì e mất sự thanh khiết. Thầy Pháp-Ðoan phiền trách. Cô không biết làm thế nào, bất đắc dĩ phải đưa cho mượn. Ðem về, thầy Pháp-Ðoan và cả đồ chúng giở ra đọc, chỉ thấy toàn là giấy vàng, không hề chữ nào hết, lại giở quyển khác coi, cũng đều như vậy cả. Thầy và đồ-chúng hổ-thẹn và lo-sợ, liền đem trả lại cho Cô-Ni.
Cô buồn bã mếu máo mà lãnh lấy, dùng nước mừi hương rửa kỹ hộp đựng kinh. Rồi cô tắm gội sạch-sẽ, lễ bái, nhiễu Phật cầu nguyện đến bảy ngày đêm không nghỉ. Bấy giờ mở quyển kinh ra xem, thời nét chữ lộ bày như cũ.
Nên biết rằng sao tả kinh là nên phải rất là chí-thành làm cho tinh-khiết nghiêm-tịnh mới có sự linh-cảm hiện-tiền. Ðời này, không hề linh-nghiệm, chỉ vì không chuyên lòng cung kính đó thôi.
(Rút trong bộ Minh-Báo-Ký)
2.- Trời Rưới Hoa Hương
Ðời Tùy, Châu Ích, nơi chùa Chiêu-đề có thầy Thích-Huệ-Cung cùng bạn đồng học là ông Huệ-Viễn kết bạn tâm đầu ý hiệp. Lúc sau, ông Viễn qua xứ Dương-Châu tầm sư học đạo xong trở về. Thời gian ba mươi năm xa cách, một đêm cùng nhau trò chuyện ông Viễn thời bàn bàn luận luận, ngôn từ như lưu, còn thầy Huệ-Cung thời lặng thinh không đối đáp chi, Ông Viễn hỏi rằng: ‘Ngài mấy mươi trong năm này sẽ không còn đặng chi sao ?’ Thầy đáp rằng: ‘Tôi vì tánh tối dốt nên không biết chi nhiều’. Ông Viễn nói: ‘Sao chẳng chuyên tụng một bộ kinh ư ?’ Thầy nói: ‘Thường ngày tôi chỉ có tụng một quyển Phổ-Môn trong kinh Pháp-Hoa, nay tôi xin tụng, nhưng ngài phải chí thành lóng nghe’. Bèn kiết lập đàn tràng xong, thầy lên tòa cao vừa cất tiếng xướng đề kinh, liền nghe có mùi hương bát ngát, giây lâu lại nghe trên hư-không nhạc trời reo trổi, mưa hoa tướp nượp rơi xuống, đến khi tụng kinh rồi mới hết. Ông Viễn thấy sự linh cảm như vậy biết mình không hề đạo lực như thầy, trong tâm hổ thẹn, mới cung kính đảnh lễ mà tạ lỗi.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
3.- Chích Máu Tả Kinh
Cuối đời nhà Ðường, Châu Hoành, ngài Thích-Sở-Vân đi xuất-gia ở non Hoành-Nhạc, từng chích thân lấy máu tả một bộ kinh Pháp-Hoa, bề dài bảy tấc, bề rộng bốn tấc, bề dày hai tấc (tấc tầu) làm hộp chiên-đàn đựng cất ở tạng Tam-Sanh chùa Phước-Nghiêm. Lại trên mặt hộp có khắc tám chữ: ‘Nhược kha thử, kinh thệ đồng Từ-Thị’.
Niên hiệu Hoàng-Hựu, có vị quới-nhơn đi du-lịch trên núi, thấy đó nghi cho là dối không thiệt, mới bảo người lấy kềm mở ra coi, thấy có một lằn máu chảy ra. Bỗng chốc, sấm gió nổi dậy rúng động hang núi, khói mây xông tỏa vào trong nhà ấy mù mịt ngửa bàn tay không thấy, đến suốt ngày không thôi. Quới-nhơn kinh khủng bèn chí-thành đảnh-lễ cầu sám hối.
Ðến đời Tống, thầy Giác-Phạm chùa Thạch-Môn ở đất Huân-Khê từng du-lịch thông thông qua đó, cung kính đảnh lễ, nhìn coi kỹ lằn máu ấy vẫn còn đấy đấy y nhiên. Ðồng thời ấy, thầy Thiền-Nguyệt Quán-Hưu có làm bài thi tặng việc tả kinh đó rằng:
‘Rạch da lấy máu khó không-ngằn.
Vì tả Linh-Sơn chín hội văn.
Mười ngón chảy khô xong bảy quyển,
Ðời nay cầu pháp mấy ai bằng!’
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
4.- Trần-Tế-Sanh
Ðời nhà Minh, huyện Ngô-Môn, Trần-Tế-Sanh hiệu Hoằng-Sĩ con trưởng nam của ông Trang-Công, bình sanh dốc chí làm lành phàm toàn bộ hạnh lành lời hay Trần-Sanh đều tự tay sưu tập biên chép chất để đầy nhà. Ông rất ưa thích tầm cỡ nhà Phật, thường kết liên-xã trì tụng kinh Pháp-Hoa, nhiều năm vẫn không bê-trễ. Bỗng một đêm nằm mộng thấy ông già diện mạo phi thường, phong nghi thần dị, tay cầm kinh Pháp-Hoa chữ vàng và những bộ sự tích nhơn quả trao cho, Trần-Sanh vụt dậy đảnh lễ lãnh lấy. Sáng ngày quả có người chở bộ Pháp-Hoa Cảm-Thông-Lục của tớ Cát ở Lộc-Thành khắc bảng đưa tới nhà Viễn-Diệu-Ðường của Trần-Sanh để lưu-thông. Lại một người bạn đem một bộ kinh Pháp-Hoa thếp vàng đến cầm cho ông cũng đồng trong thời hạn ngày ấy.
Chưa bao lâu, Trần-Sanh đi đường lại gặp bộ kinh Pháp-Hoa thếp vàng của ông Lý-chánh-Khanh ở Tây-An tả ra, ông mua đem về cúng-dường để thành hiệp bích (chiếu đối), thờ phượng trang cực kỳ rực rỡ, người xem ai cũng khen là việc hy hữu.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
X.- Giải Oan-Nghiệt
1.- Lục Ông
Ðời nhà Tống, ở Hồ-Châu, đất Thành-Nam có người hàng thịt tên Lục-Ông. Khi Lục-Ông được 23 tuổi, một hôm có một ông Tăng du-phương đến trước cửa nói rằng: ‘Ta đến đây để giáo-hóa người dân có duyên’.
Lục-Ông nghe nói không hiểu chi cả.
Ông Tăng nói rằng: ‘Ông giết trâu bò dê vô-số, tại sao không bỏ nghiệp ấy đi ?’
Lục-Ông thưa rằng: ‘Tôi vì theo nghiệp của ông cha để lại rất khó bỏ quá!’
Ông Tăng nói rằng: ‘Nếu ông không bỏ, đời sau quyết phải đọa làm loài ấy, đọa rồi thì luôn luôn bị oan báo chẳng biết lúc nào thoát khỏi.
Tôi xem ông đời trước có căn lành, thế nên bỏ nghiệp ác đi, mà chuyên tâm thọ trì kinh Pháp-Hoa và kinh Kim-Cang thì nghiệp ác tiêu trừ, phước lành thêm lớn’. Nói xong ông Tăng bỗng biến mất.
Lục-Ông trơ người ra đứng một mình, tâm rất hổ trẽn vì những việc làm trước mà tỉnh ngộ lại, liền bỏ mặn ăn chay và phát nguyện thề từ đây về sau không tạo nghiệp sát hại nữa. Vẽ một bức tượng phật phật đủ cả ba vị thánh: Phật-Di-Ðà và Quán-Âm, Thế-Chí hết lòng tôn kính cúng-dường, lại đến thầy học tụng cả hai bộ kinh ấy không được năm năm thì đã thuộc làu.
Hằng ngày ở trước bàn Phật thắp hương lễ bái, tụng một quyển Pháp-Hoa và một quyển Kim-Cang cầu sám-hối, nguyện những chúng-sanh bị mình giết mau sanh về Tịnh-Ðộ.
Năm ông được 81 tuổi lúc sắp từ trần, trước nửa tháng đến những bạn thân hẹn rằng: ‘Ðến mùng chín tháng mười một tôi có sắm tiệc trai để từ biệt nhau, đến chừng đó xin mời mấy anh đến dự trai với tôi’. Tới kỳ, những ông bạn y theo lời đến dự trai. Khi mãn tiệc ông liền xin đi tắm gội, thay y-phục chỉnh tề, ngồi ngay thật viết một bài tụng mà tịch.
Tụng rằng: ‘Sáu mươi dư tuổi mới hồi đầu.
Rời hẳn con dao sát-nghiệp sâu.
Nẻo lộ Bồ-đề nay được đến.
Hoa sen trong lửa trổ thêm mầu.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
2.- Phan-Quả
Ðời nhà Ðường, đất Kinh-Sư, có ông Phan-Quả, tuổi vừa hai mươi, nhậm chức Tiểu-lại ở Ðô-Thủy, huyện Phú-Bình.
Khi về nhà cùng với vài gã thiếu-niên, đi đi dạo ngoài đồng trống, thấy một con dê ăn cỏ. Quả cùng hai gã thiếu-niên bắt đem về. Vừa về mới nửa đường con dê bỗng kêu lên, Quả sợ chủ nghe được thì khó, liền móc lưỡi dê, đem dê về nhà làm thịt ăn. Qua năm tiếp theo lưỡi ông Quả lần teo lần thụt vào, không nói năng được. Bèn dâng đơn lên xin thôi chức quan. Quan Huyện Trịnh-Du-Khánh nghi ông nói dối, bảo ông hả miệng ra coi, quả nhiên thấy lưỡi chỉ từ như hột đậu. Quan huyện hỏi tại sao thế ? Quả lấy bút vấn đáp những việc của tớ đã làm. Quan huyện nói rằng: ‘Ông muốn khỏi, phải tả kinh Pháp-Hoa để cầu siêu cho vong hồn con dê ấy’.
Phan-Quả y theo lời quan Huyện phát tâm tả kinh và thọ trì trai giới không hề biếng trễ. Năm sau, lưỡi ông Quả lần lần dài ra như cũ. Khi lành bịnh liền đến quan Huyện dưng đơn rần tố, quan Huyện bổ cho làm chức Lý-Chánh.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
3.- Thích-Minh-Huân
Ðời nhà Minh, thầy Thích-Minh-Huân nguyên danh là Hồ-văn-Trụ, người ở sứ Huy. Thời Thiên-Khải thày làm quan Trung Thơ-Xả, vì không tuân theo mệnh-lệnh của ông Ngụy-Ðang nên bị lột chức. Ðến năm Bính-Tuất, bỗng bị ghẻ mặt người đau nhức không thể chịu nổi. Mùa đông Tân-mão, nhức quá xỉu ngất, trong lúc hoảng loạn nghe mụt ghẻ thốt ra tiếng người rằng: ‘Tôi là Lê-Chiêu-Dung đời Lương đây. Lúc ở trong cung Lạc-Vương bị giặc giết, nay đã 600 năm rồi mà còn mắc ở trong loài quỉ. Mà ông đó đó là người giết tôi lúc ấy. Nay đã chuyển được thân Nam-tử, phải tả kinh Pháp-Hoa và những kinh khác để tự cứu ông và cứu tôi.’ Ông Trụ khẩn cầu cho bớt đau nhức sẽ tả kinh.
Lúc ấy đương triều Nghi-Chơn, ông sắm đủ giấy bút, tả kinh Pháp-Hoa, Hoa-Nghiêm, Kim-Cang, Lăng-Nghiêm và Thủy-Sám. Mỗi khi tả kinh thì hết đau nhức, hễ dừng bút thời đau nhức lại. Như vậy hơn một năm tả mới hết những bộ kinh thời bệnh cũng rất được lành mạnh.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
XI.- Thiên-Thần Gia-Hộ
1.- Thích-Pháp-Thành
Ðời Tùy, non Chung-Nam, chùa Ngộ-Chơn, ngài Thích Pháp-Thành là người họ Phàn ở châu Ung, chuyên tụng kinh Pháp-Hoa, và ngày thường mang trắp kinh đi du-lịch khắp nơi danh sơn thắng cảnh. Ngài lập nguyện chuyên tu về phép ‘Pháp-Hoa tam-muội’, cảm đến đức Phổ-Hiền Bồ-tát, ứng mộng cỡi bạch-tượng sáu ngà đến khuyên ngài tả những kinh đại-thừa.
Ngài bèn thuê thuê mướn người tả kinh Bát-Nhã tám bộ, lại tạo một chiếc nhà ‘Hoa-Nghiêm đường’, hết lòng chuyên-tình về việc thơ-tả thọ-trì.
Lúc bấy giờ có ông Hoàng-Văn Học-Sĩ là Trương-Tịnh, trước kia rất giỏi về văn chương. Ngài thỉnh ông ấy về am trên núi để viết kinh, khi viết thì ngậm những thứ hương. Vừa tả xong hết bộ, lại cảm đến một con chim lạ bay đến bàn kinh, bộ nó tự nhiên quen dạn dường như đã nuôi lâu rồi.
Niên hiệu Trinh-Quán năm đầu, chính tay ngài Pháp-Thành có tả kinh Pháp-Hoa mà ngồi ở ngoài trời trống-trải. Nhơn có việc trải qua nơi khác còn còn chưa kịp dẹp cất, kế gặp trận mưa to lai láng. Khi về tới xem lại, cả bàn chỗ tả kinh đều khô ráo, mà nơi khác đều bị trôi ngập hết.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trí-Nghiệm)
2.- Thích-Pháp-Thái
Ðời Tùy, ngài Thích Pháp-Thái, người ở Long-Sơn, châu My, thường trì tụng kinh Pháp-Hoa. Chính tay ngài có tả một bộ kinh, có nhiều điềm linh ứng hiện. Khi tả xong bộ, mang lại châu Ích để sơn thếp, đi ngang qua cầu Xạ-Kiều bỗng xây tay rớt dưới sông, tìm kiếp mãi không được. Ngài quá buồn bã nghẹn ngào khóc không ra tiếng, cứ quanh quẩn mãi, trên bờ rồi dưới mé sông cũng chẳng thấy gì. Bỗng trông thẳng xuống bãi bùn, thấy có một chiếc đãy, liền bảo người tới lấy coi thử té ra đãy kinh của ngài nhờ để cỏ nưng đỡ nên không thấm ướt. Ngài vui mừng chẳng xiết, lập tức đến thành-đô sơn thếp rồi dùng cây đãn-hương làm bìa và trang nghiêm rất đẹp.
Sau ngài đem về cúng vào chùa. Mỗi đêm mùi hương lạ bay khắp chùa… Ngài chuyên cần trì-tụng cứ hằng đêm một bộ Pháp-Hoa.
Lúc bấy giờ có ngài Bưu Pháp-sư giảng kinh ở đó, rồi lại đến chỗ ngài tụng kinh, thấy có nhiều người bí mật hiện đến, đều quì gối chắp tay trước bàn. Ngài Bưu Pháp-sư thấy thế liền toát mồ hôi mà lui ra.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
3.- Thích-Ðàm-Vận
Ngài Thích-Ðàm-Vận người ở Ðịnh-Châu, xuất-gia thuở còn nhỏ, thường tụng kinh Pháp-Hoa. Ngài từng dạo khắp non Ngũ-Ðài thấy đủ những tướng linh-dị, bỗng nghỉ chân ở lại đài phía bắc nơi chùa Mọc-Quai trải qua thời hạn hơn hai mươi năm, chuyên tu thiền-quán niệm-tụng không dứt.
Cuối đời Tùy, vương quốc rối loạn; Ngài đã bảy mươi tuổi, ở ẩn trong non Tỳ Can, luôn ngày đêm tinh-tấn nhiếp-tâm, chuyên tu không hề trễ nải. Ngài thường có chí nguyện tả kinh Pháp-Hoa, mãi tới mấy năm không được như ý muốn. Bỗng đâu có chàng thư sinh đến bạch rằng: ‘Bạch thầy con rất giỏi về việc tả kinh, vậy con xin ở đây thao tác để mãn chí nguyện của thầy’. Bèn dọn một gian tinh-thất tịnh-nghiêm, chàng thư sinh vào thất ngậm hương ngồi yên lặng mà tả kinh. Khi ra ngoài thì dè giữ ba nghiệp, lúc vào thất thời tắm gội thật sạch. Chưa đầy một tuần, bộ kinh đã tả xong, liền đem cúng-dường cho ngài Ðạm-Vận, thoạt nhiên không thấy chàng thư sinh đâu nữa.
Sau nhơn giặc Hồ nổi loạn xâm nhiễu, ngài bèn đem kinh giấu trong hang núi, rồi chạy trốn đến mấy năm khi giặc đã yên, trở về kiếm kinh, bèn thấy trong lùm cỏ dưới ven núi. Rương trắp đều hư nát, mà quyển kinh màu sơn còn tốt như xưa.
Chuyện này chính mắt ngài Tuyên-Luật-Sư thấy, vào lúc chừng niên hiệu Trinh-Quán năm thứ mười một.
(Rút trong bộ Pháp-Uyển Châu-Lâm)
4.- Người Vợ Hầu Ông Tô-Trường
Trong niên hiệu Võ-Ðức, có quan Thứ-Sử tên Tô-Trường. Lúc đi trấn nhiệm, đến sông Gia-Lâm bỗng gặp trận sóng to gió lớn nên thuyền bị úp. Người nhà đất của ông bị chết chìm hơn sáu mươi chỉ từ có một người vợ hầu của ông, vì thường chuyên tụng kinh Pháp-Hoa, nên lúc nước tràn vào thuyền, nàng liền vội trắp kinh phát thệ rằng: ‘Thà chịu chết chìm với kinh này, chớ quyết định hành động hành vi không rời’.
Trong cơn bấp-bênh theo làn sóng hãi-hùng, không ngờ có thần-lực gia hộ, phút chốc nàng được tấp vào bờ. Vì nương theo kinh được thoát nạn chết chìm, nàng vội vàng mở trắp ra xem, kinh vẫn khô như trước không trở thành ướt tờ nào.
(Rút trong bộ Pháp-Hoa Trì-Nghiệm)
Hết
Reply
3
0
Chia sẻ
Chia Sẻ Link Down Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà miễn phí
Bạn vừa đọc nội dung nội dung bài viết Với Một số hướng dẫn một cách rõ ràng hơn về Clip Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà tiên tiến và phát triển và tăng trưởng nhất và Chia SẻLink Tải Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà Free.
Thảo Luận vướng mắc về Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà
Nếu sau khi đọc nội dung nội dung bài viết Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà vẫn chưa hiểu thì hoàn toàn hoàn toàn có thể lại Comment ở cuối bài để Tác giả lý giải và hướng dẫn lại nha
#Có #nên #tụng #kinh #Pháp #Hoa #ở #nhà
Related posts:
Review Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 ?
Bạn vừa đọc Post Với Một số hướng dẫn một cách rõ ràng hơn về Review Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 tiên tiến và phát triển nhất
Chia Sẻ Link Down Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 miễn phí
Bạn đang tìm một số trong những Chia SẻLink Download Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 Free.
Giải đáp vướng mắc về Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022
Nếu sau khi đọc nội dung bài viết Có nên tụng kinh Pháp Hoa ở trong nhà 2022 vẫn chưa hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comments ở cuối bài để Mình lý giải và hướng dẫn lại nha
#Có #nên #tụng #kinh #Pháp #Hoa #ở #nhà